Khi xây dựng một sản phẩm hay dịch vụ, thì trải nghiệm người dùng (User Experience, hay còn gọi là UX) là điều rất quan trọng. Vì khách hàng chỉ đánh giá cao sản phẩm của bạn khi họ có trải nghiệm tốt với sản phẩm đó. Vậy, những công cụ nào có thể giúp chúng ta ghi nhận và phân tích về khách hàng, người sử dụng sản phẩm/ dịch vụ? Hôm nay chúng ta sẽ đi qua hai công cụ: Persona và Proto-Persona, để phân biệt sự khác nhau giữa hai công cụ này và hiểu hơn về cách sử dụng chúng nhé.
Hôm nay Scrumviet trở lại với loạt bài về Sprint Retrospective. Format dành cho Sprint Retrospective lần này Scrumviet muốn giới thiệu đến các bạn chính là: Like & Dislike.
Like & Dislike Sprint Retrospective là phương thức dễ setup và rất gần gũi, vì nó lấy ý tưởng từ việc sử dụng mạng xã hội (facebook, Linkedin…). Đơn giản là bạn sẽ cùng nhóm nhìn lại Sprint vừa qua, và chia sẻ về những điều bạn thích (Like), và những điều bạn không thích (Dislike).
Một trong những đặc điểm của Scrum Team là tính Self-managed. Khi có được Self-managed thì Scrum Team thường sẽ cam kết và có được sự sáng tạo hơn trong việc phát triển giá trị của sản phẩm. Nhưng làm sao để Scrum team có thể Self-managed là không dễ, người Scrum Master luôn phải biết cách nuôi dưỡng và xây dựng nó. Chính vì lý do này, mà hai trong những hình thái mà người Scrum Master phải giỏi đó là "Facilitate" và "Coaching". Tại sao lại như vậy? Đơn giản vì khi Scrum Master facilitate hay coaching, anh ấy/ cô ấy sẽ không làm ảnh hưởng đến khả năng Self-managed của Scrum Team, nhưng vẫn giúp Scrum Team có thể hợp tác, thảo luận, qua đó có được quyết định tốt nhất cho mình.
Nhiều bạn nói với tôi rằng, Scrumviet đã chia sẻ nhiều về cách tổ chức Sprint Retrospective rồi, vậy còn Sprint Review thì sao? Làm sao để Scrum Master có thể tổ chức một buổi Sprint Review hiệu quả? Nhiều Scrum Team cùng làm việc trên một sản phẩm, vậy cuối Sprint, họ tổ chức Sprint Review như thế nào?
Hôm nay, tôi chia sẻ với các bạn một cách để tổ chức một buổi Sprint Review thật năng động và hiệu quả dành cho nhiều Scrum Team cùng làm việc trên một sản phẩm. Phương thức này được gọi là Science Fair / Expo (Hội chợ, hay cuộc triển lãm khoa học). Sở dĩ nó được gọi tên như vậy là vì cách thức thực hiện buổi Workshop/ Sprint Review này như một buổi triển lãm vậy, hình thức giống như khi bạn đến những buổi triển lãm xe. Speed Car là một format dành cho Sprint Retrospective rất đơn giản mà lại hiệu quả, giúp Scrum team có thể tập trung vào hai thứ:
1. Điều gì cần thiết, hay có thể giúp chúng ta đạt được mục tiêu (ví dụ: Product Goal)? 2. Điều gì đang hoặc có khả năng sẽ làm chậm chúng ta lại? You will fall down on the floor if you lost your balance, or any effect from the outside moves your body away from the center of your balance axis. How to avoid that? You need to know where is the point of your balance and how to keep it.
Vai trò Scrum Master trong Scrum team như là chất xúc tác, cầu nối cho những thành viên trong team gắn kết hơn với nhau. Nhưng đó là một công việc không dễ dàng. Vì bạn (Scrum Master) phải hiểu được rằng, làm thế nào để giúp, hỗ trợ team mà không ảnh hưởng đến việc self-managed của Scrum team.
Coaching là một kỹ năng vô cùng quan trọng, mỗi Scrum Master có thể sử dụng kỹ năng Coaching khi cần để giúp Scrum team vừa có thể trả lời được khó khăn bởi chính họ, mà cũng vừa không ảnh hưởng đến self-managed. Chuyện bây giờ mới kể, ngày 19 20 tháng 11 2020 vừa qua Scrumviet rất vui vì được một lần nữa chia sẻ về Scrum với các anh chị học viên. Điều đặt biệt là lớp PSM này được tổ chức ngay sau Scrum Guide 2020 được phát hành. Chính vì vậy trong lớp PSM này, Trainer Khoa Doan và các anh chị học viên đã có cơ hội để so sánh, chia sẻ, thảo luận về Scrum Guide 2020! Dưới đây Scrumviet xin phép chia sẻ cùng các bạn một vài hình ảnh về các hoạt động và chia sẻ trong lớp học. Sự tương tác giữa trainer và học viên, học viên và học viên trực tiếp luôn là chất liệu liên kết, giúp các anh chị và các bạn học viên lĩnh hội được nhiều kiến thức nhất có thể.
Ít những chi tiết mang tính bắt buộc hơn.
Qua nhiều năm, Scrum Guide bắt đầu trở nên ít chi tiết ràng buộc hơn, phiên bản 2020 này chủ yếu mong muốn mang lại một framework với những điểm chính yếu tối thiểu, hoặc với những ngôn ngữ ít mang tính ràng buộc (phải) làm theo hơn. Ví Dụ: Bỏ đi những câu hỏi (được gợi ý) trong Daily Scrum, làm ngắn lại phần liên quan đến huỷ Sprint, và những thứ khác. Scrum Guide 2020 - Ngày 18 tháng 11 năm 2020, Ken Schwaber and Jeff Sutherland đã xuất bản phiên bản mới nhất của Scrum Guide, Tôi đã tổng hợp và liệt kê chi tiết những khác nhau giữa bản 2017 và 2020 để giúp mọi người có thể dễ dàng tìm hiểu và áp dụng, thực hành Scrum của mình.
Những thay đổi này đồng thời cũng đã được cập nhật trong các bài viết cơ bản về Scrum guide, để tránh gây hiểu lầm cho mọi người. Many people requested us to produce a printable beautiful version rather than the hand-drawn in the original post. Therefore today, we are happy to release the new version of The 4 Soils - Sprint Retrospective.
Giữa những năm 1990 - Harvard Business School đã tài trợ cho nghiên cứu của Anita L. Tucker và Amy C. Edmondson; ở đó nhóm nghiên cứu quan sát, phỏng vấn các lãnh đạo và thành viên của nhóm về tần suất mắc lỗi/ sai lầm xảy ra trong một khoản thời gian nhất định. Nghiên cứu cho thấy những đội có mối quan hệ TỐT giữa các thành viên và quản lý thường có tần suất mắc lỗi cao hơn gấp 10 lần những đội mà mối quan hệ giữa các thành viên và quản lý KHÔNG TỐT! Điều này thật thú vị.
“The One word before leaving” - "Lời nhắn trước khi về/rời đi" là một phương thức dễ dàng để theo dõi được cảm xúc của team trước khi kết thúc một buổi họp hay sự kiện nào đó. Cơ bản thì đây là một thời điểm tốt để người tham dự chia sẻ cảm xúc của mình, đặc biệt là trong một buổi Sprint Retrospective.
Đại dịch Covid toàn cầu không thể cản các anh chị học viên đến với lớp học Professional Scrum Master II. Có lẽ tinh thần cầu tiến và ham học hỏi là động lực lớn để các anh chị ghi danh và tham dự khoá học PSM II đầu tiên được dạy bằng tiếng Việt tại TP. Hồ Chí Minh, diễn ra vào ngày 20 và 21 tháng 6 vừa qua.
Lớp học diễn ra rất sôi nổi, rất nhiều cuộc thảo luận và đã mang lại nhiều giá trị, kiến thức cần thiết cho vai trò Scrum Master, qua đó không chỉ là kiến thức khô cứng, mà còn là sự thực tiễn để các anh chị học viên có thể áp dụng cho con công việc của mình. Dưới đây Scrumviet xin phép chia sẻ lại một vài hình ảnh và video của lớp học.
Little’s Law là gì?
Little’s Law là một định lý của John Little. Đơn giản là một công thức dùng để thể hiện mối tương quan giữa ba giá trị:
|