
Có rất nhiều câu hỏi về sự khác nhau giữa một Scrum Master và Project Manager (hay là Command-and-Control Project Manager) đặt ra cho tôi trong những năm tôi làm việc với vai trò là một Scrum Master.
Có rất nhiều cách khác nhau để trả lời câu hỏi này. Nhưng hôm nay tôi muốn nói đến điều mà tôi cảm thấy là khác biệt nhất giữa một Scrum Master và một Project Manager.
Là một Project Manager: bạn luôn luôn quan tâm đến công việc đã thực sự xong chưa? Mọi người đã nhận được task đủ để làm trong hôm nay chưa? Những vấn đề kỹ thuật của team đang gặp phải là gì? Làm thế nào để giải quyết nó? Những task còn lại phải làm trong delivery tiếp theo là gì?
Có rất nhiều cách khác nhau để trả lời câu hỏi này. Nhưng hôm nay tôi muốn nói đến điều mà tôi cảm thấy là khác biệt nhất giữa một Scrum Master và một Project Manager.
Là một Project Manager: bạn luôn luôn quan tâm đến công việc đã thực sự xong chưa? Mọi người đã nhận được task đủ để làm trong hôm nay chưa? Những vấn đề kỹ thuật của team đang gặp phải là gì? Làm thế nào để giải quyết nó? Những task còn lại phải làm trong delivery tiếp theo là gì?
Là một Scrum Master, bạn phải hiểu được việc làm thế nào để Scrum team giữ được "self-manage". Có một cách mà những Scrum Trainers và những Agile Coaches rất hay sử dụng là để cho team làm và quyết định. Nếu họ gặp khó khăn hoặc sai lầm, khi đó team sẽ tìm đến bạn và cần một lời khuyên. Và dĩ nhiên, "thời điểm" luôn là điều quyết định trong phương pháp này.
Ví dụ: trong Daily Scrum, đây là thời điểm quan trọng để phân biệt một Project Manager và một Scrum Master;
Đối với công việc hằng ngày:
Project Manager sẽ điều phối công việc và task, để giải quyết vấn đề của team, và daily standup sẽ là một status update meeting.
Scrum Master sẽ hiểu được rằng: "Đây là thời điểm để team ra quyết định, và team sẽ tự thực hiện Daily Scrum của họ, nói về những việc đã làm hôm qua, sẽ làm hôm này và những vấn đề của mình để đạt được Sprint Goal. Khi họ gặp phải vấn đề, họ sẽ ghi nhận và học từ đó và khi họ cần sự hỗ trợ, họ sẽ tìm Scrum Master. Chính lúc này, Daily Scrum có thể được gọi là "Last Responsible Moment".
Điểm chính yếu là: Scrum Team sẽ hiểu được mình cần phải làm gì và sẽ làm gì, mỗi người sẽ tự làm task và chọn task tiếp theo để làm, và tự giải quyết hoặc kêu gọi hỗ trợ khi cần thiết. Điều đó sẽ được lặp đi lặp lại hằng ngày, từ đó team có cơ hội để đóng góp hoặc chỉnh sửa công việc cho phù hợp và đúng lúc.
Ví dụ: nếu một junior team member chọn task vượt quá khả năng của mình, những member có kinh nghiệm hơn khác có thể khuyên bạn junior đó chọn một task khác phù hợp hơn.
Đợi một chút nào! - Chúng ta vẫn sẽ không tránh được tất cả những vấn đề dù có lên kế hoạch trước mọi thứ phải không?
Chúng ta không thể biết trước điều gì. Cho dù hiểu về công việc như thế nào team cũng sẽ không thể nào biết rõ những vấn đề có thể xảy ra cho đến khi họ bắt tay vào làm nó. Và họ chỉ có thể tìm hiểu và tìm ra những vấn đề liên quan hay những điều cần thiết để hoàn thành công việc trong quá trình làm nó. Nên thay vì cố gắng chia nhỏ công việc thành những task nhỏ vào lúc đầu của sprint, và chia việc cho từng thành viên. Họ có thể chỉ thực hiện điều đó vào thời điểm họ cảm thấy cần thiết hoặc thuận lợi nhất trong Sprint khi họ đã hiểu rõ nó hơn (Last responsible moment).
Ví dụ: trong Daily Scrum, đây là thời điểm quan trọng để phân biệt một Project Manager và một Scrum Master;
Đối với công việc hằng ngày:
Project Manager sẽ điều phối công việc và task, để giải quyết vấn đề của team, và daily standup sẽ là một status update meeting.
Scrum Master sẽ hiểu được rằng: "Đây là thời điểm để team ra quyết định, và team sẽ tự thực hiện Daily Scrum của họ, nói về những việc đã làm hôm qua, sẽ làm hôm này và những vấn đề của mình để đạt được Sprint Goal. Khi họ gặp phải vấn đề, họ sẽ ghi nhận và học từ đó và khi họ cần sự hỗ trợ, họ sẽ tìm Scrum Master. Chính lúc này, Daily Scrum có thể được gọi là "Last Responsible Moment".
Điểm chính yếu là: Scrum Team sẽ hiểu được mình cần phải làm gì và sẽ làm gì, mỗi người sẽ tự làm task và chọn task tiếp theo để làm, và tự giải quyết hoặc kêu gọi hỗ trợ khi cần thiết. Điều đó sẽ được lặp đi lặp lại hằng ngày, từ đó team có cơ hội để đóng góp hoặc chỉnh sửa công việc cho phù hợp và đúng lúc.
Ví dụ: nếu một junior team member chọn task vượt quá khả năng của mình, những member có kinh nghiệm hơn khác có thể khuyên bạn junior đó chọn một task khác phù hợp hơn.
Đợi một chút nào! - Chúng ta vẫn sẽ không tránh được tất cả những vấn đề dù có lên kế hoạch trước mọi thứ phải không?
Chúng ta không thể biết trước điều gì. Cho dù hiểu về công việc như thế nào team cũng sẽ không thể nào biết rõ những vấn đề có thể xảy ra cho đến khi họ bắt tay vào làm nó. Và họ chỉ có thể tìm hiểu và tìm ra những vấn đề liên quan hay những điều cần thiết để hoàn thành công việc trong quá trình làm nó. Nên thay vì cố gắng chia nhỏ công việc thành những task nhỏ vào lúc đầu của sprint, và chia việc cho từng thành viên. Họ có thể chỉ thực hiện điều đó vào thời điểm họ cảm thấy cần thiết hoặc thuận lợi nhất trong Sprint khi họ đã hiểu rõ nó hơn (Last responsible moment).