Scrum Viet
  • Trang Chủ
  • Khóa Học
    • Applying Professional Scrum (APS)
    • Professional Scrum Master (PSM)
    • Professional Scrum Master II (PSM II)
    • Khoá Học Professional Scrum Master & Product Owner (PSMPO)
    • Professional Scrum Product Owner (PSPO)
    • Professional Scrum with Kanban (PSK)
    • Professional Agile Leadership (PAL) Essentials
    • Professional Scrum With User Experience (PSU)
    • Scaled Professional Scrum (SPS)
  • Dịch Vụ & Sản Phẩm
    • Tư Vấn >
      • Tư vấn Agile cho doanh nghiệp
      • Team & Personal Coaching
    • Quỹ Học Bổng Scrumviet
    • Scrum day Vietnam
    • Liberating Structures Vietnam
    • Scrum Game Giả Lập
  • Về ScrumViet
    • PROFESSIONAL TRAINING NETWORK LÀ GÌ?
    • PROFESSIONAL SCRUM TRAINER là ai?
  • Blog
    • Scrum Framework
    • Scrum Values
    • Scrum Glossary
    • Nexus Framework
    • Scrum with Kanban
    • EVIDENCE BASED MANAGEMENT (EBM)
    • Sprint Retrospective formats
    • Radio Podcasts
  • Liên hệ

Scrumviet's BLOG

Blog

Categories

All
Agile
Coaching
Empiricism
EVIDENCE BASED MANAGEMENT
Liberating Structure
Nexus
Product Backlog
Product Development
Product Owner
Retrospective
Scale Team
Scrum
Scrum Anti Patterns
Scrum Class
Scrum Cơ Bản
Scrum Game
Scrum Master
Scrum Values
Scrum With Kanban
Sprint Review

Archives

April 2021
March 2021
February 2021
January 2021
December 2020
November 2020
October 2020
September 2020
August 2020
July 2020
June 2020
May 2020
April 2020
March 2020
February 2020
January 2020
December 2019
November 2019
October 2019
September 2019
August 2019
July 2019
June 2019
May 2019
April 2019
March 2019
February 2019

Empathy Map là gì? Sử dụng thế nào?

4/7/2021

Comments

 

​Empathy Map là gì?

Empathy Map là công cụ giúp chúng ta có thể liên kết, và hình dung rõ hơn về hành vi và cảm nhận của người dùng sản phẩm, qua đó có được sự hiểu biết sâu hơn về khách hàng, để có sự điều chỉnh phù hợp làm hài lòng khách hàng hơn. Trong quá trình bạn lập lên biểu đồ, những khoảng trống, hay câu hỏi chưa được trả lời sẽ giúp bạn nhận ra được những thiếu sót, lỗ hỗng nào mà bạn chưa nhận ra để cải thiện.

Công cụ này được sử dụng rất nhiều bởi các nhóm làm việc chuyên về UX (User Experience), cũng như là một công cụ chủ lực cho Product Owner hiểu và định hình hành vi của khách hàng với sản phẩm.

Picture

Read More
Comments

[Sprint Retrospective] Scrum Values

4/5/2021

Comments

 
Chúng ta lại trở lại với loạt bài về Sprint Retrospective format, và hôm nay tôi muốn chia sẻ với các bạn về một chủ đề khá hay cho một buổi Sprint Retrospective, đó là tập trung nhìn lại Scrum Values và tìm cách cải thiện nó qua mỗi Sprint.

Scrum Values là format giúp team bạn có thể tập trung thảo luận và có cái nhìn rõ hơn về các giá trị của Scrum trong team. Nó giúp transparent về mức độ của Scrum value đang tồn tại trong nhóm, và trong công việc hằng ngày. Qua đó Scrum team có thể nhìn nhận và có cách để nuôi dưỡng những giá trị này càng lớn mạnh hơn qua từng Sprint.

Cách thức để tổ chức format này rất dễ, các bước thực hiện như sau (đây là cách thức thực hiện mà riêng tôi đã trải nghiệm và điều chỉnh cho hợp lý với kinh nghiệm cá nhân của mình):
Sprint Retrospective - Scrum value - Scrumviet
Sprint Retrospective - Scrum value - Scrumviet

Read More
Comments

Đôi điều về chứng chỉ PSPO I, PSPO II và PSPO III của Scrum.org

4/3/2021

Comments

 
Hôm nay Scrumviet xin phép chia sẻ đến các bạn vài điểm về các chứng chỉ Professional Scrum Product Owner (PSPO): PSPO I, PSPO II và PSPO III của Scrum.org. Hi vọng có thể giải đáp được những thắc mắc cơ bản của các bạn về những chứng chỉ này.

Cũng như chứng chỉ Professional Scrum Master (PSM) của Scrum.org, chứng chỉ PSPO, có ba cấp độ I, II và III. Mỗi cấp độ sẽ có bài thi tương ứng, vượt qua bài thi, bạn sẽ nhận được chứng chỉ cấp độ tương ứng. Dưới đây là một vài thông tin về các chứng chỉ và bài thi của PSPO I, PSPO II, PSPO III.
Picture

Read More
Comments

Các dấu hiệu của một buổi Sprint Retrospective không hiệu quả.

3/23/2021

Comments

 
Những dấu hiệu nào cho bạn biết rằng buổi Sprint Retrospective đang không thực sự hiểu quả, hoặc không mang lại giá trị mong đợi? Và chính bạn, là Scrum Master phải chú ý đến và có sự hỗ trợ tương ứng với team.

Dưới đây tôi sẽ liệt kê nhanh những dấu hiệu của một buổi Sprint Retrospective mà tôi thường thấy nhất:
Các dấu hiệu của một buổi Sprint Retrospective không hiệu quả.

Read More
Comments

Sprint Review format - Science Fair / Expo

3/21/2021

Comments

 
Nhiều bạn nói với tôi rằng, Scrumviet đã chia sẻ nhiều về cách tổ chức Sprint Retrospective rồi, vậy còn Sprint Review thì sao? Làm sao để Scrum Master có thể tổ chức một buổi Sprint Review hiệu quả? Nhiều Scrum Team cùng làm việc trên một sản phẩm, vậy cuối Sprint, họ tổ chức Sprint Review như thế nào?

Hôm nay, tôi chia sẻ với các bạn một cách để tổ chức một buổi Sprint Review thật năng động và hiệu quả dành cho nhiều Scrum Team cùng làm việc trên một sản phẩm. Phương thức này được gọi là Science Fair / Expo (Hội chợ, hay cuộc triển lãm khoa học). Sở dĩ nó được gọi tên như vậy là vì cách thức thực hiện buổi Workshop/ Sprint Review này như một buổi triển lãm vậy, hình thức giống như khi bạn đến những buổi triển lãm xe.

Picture

​Cách thức thực hiện:

  1. Vào cuối Sprint, Done Intergrated Increment luôn sẵn sàng. Lúc này, mỗi team sẽ chuẩn bị cho mình 1 góc, hay một “gian hàng”. Nơi đó, mỗi team sẽ chuẩn bị để chia sẻ cho mọi người về công việc đã hoàn thành trong Sprint vừa qua. Thay vì demo, chia sẻ về sản phẩm từ một phía, các bạn có thể chuẩn bị cho các Stakeholders trải nghiệm và dùng sản phẩm trực tiếp, sau đó chia sẻ cảm nhận. (Ví dụ: sản phẩm của tôi là một Mobile app về đặt lịch hẹn bác sĩ, và Sprint này tôi vừa xây dựng chức năng huỷ lịch, và trả tiền cho dịch vụ. Tôi sẽ chia ra hai góc: 1 góc khoản 2-3 chiếc điện thoại sẵn sàng để dùng thử chức năng huỷ lịch, một góc khác sẽ chuẩn bị cho việc dùng thử chức năng trả tiền dịch vụ.)
  2. Vào buổi Sprint Review, cần Scrum Master chia sẻ qua về cách thức của buổi Sprint Review diễn ra. Scrum Master sẽ hướng dẫn, và tạo điều kiện cho event diễn ra tốt nhất.
  3. Product Owner sẽ chia sẻ về Product Vision, Product Goal, Product Roadmap, và những thay đổi trên thị trường (nếu có).
  4. Sau đó các Stakeholders sẽ thoải mái lựa chọn gian hàng, hay phần nào của sản phẩm mà mình muốn tìm hiểu.
  5. Tại các gian hàng, các team sẽ chia sẻ về sản phẩm, hay chức năng đã hoàn thành, và cùng nhau trao đổi, chia sẻ với các Stakeholders. Mục tiêu là để Stakeholders hiểu được giá trị sản phẩm hoàn thành đang muốn hướng tới, và đóng góp cho mỗi Team. Qua đó, Team cũng nhận được những ý kiến giá trị từ các bên. Và cứ như vậy cho đến khi mọi người đều đã đi qua các gian hàng và thảo luận cùng nhau.
  6. Product Owner có thể mời khách hàng tiềm năng, hay nhóm khách hàng thử nghiệm vào buổi Sprint Review nếu cần.
  7. Scrum Team sẽ nên ghi lại tất cả những ý kiến và đóng góp từ Stakeholders, để đưa vào Product Backlog.
  8. Time box của buổi Sprint Review vẫn được giữ theo Scrum Guide.


Cách tổ chức buổi Sprint Review này rất hữu ích và mới lạ dành cho nhiều Scrum Team đang cùng làm việc trên một sản phẩm. Nó sẽ tạo ra một không gian mở giúp các bên thoải mái và vui vẻ chia sẻ về trải nhiệm sản phẩm, về các thông tin cần thiết cho việc phát triển sản phẩm. Sự kiện này rất cần Scrum Master phải huấn luyện các bên liên quan để họ có thể hiểu được giá trị và cách thức mà buổi Sprint Review sẽ diễn ra.


Scrum on!
Comments

Value Proposition Canvas là gì?

3/18/2021

Comments

 
Value Proposition Canvas là một công cụ giúp cho người xây dựng sản phẩm có thể đảm bảo được sản phẩm hay dịch vụ mình xây dựng luôn được định vị xung quanh khách hàng.

Công cụ này được tạo ra bởi tiến sỹ Alexander Osterwalder, công cụ này thường được sử dụng kèm với Business Model Canvas, hoặc Lean Canvas, như một cái nhìn chi tiết và rõ ràng hơn cho mối liên hệ của sản phẩm/ dịch vụ và khách hàng.

Trong vai trò là Product Owner, thì đây là công cụ chủ lực của tôi bên cạnh Lean Canvas. Nó giúp tôi đánh giá, và liên kết được giữa khách hàng và sản phẩm, dịch vụ của mình. Từ nó, tôi sẽ có giải pháp tốt hơn để mang lại giá trị cho khách hàng ngày càng nhiều hơn.
Value Proposition Canvas

Read More
Comments
First
Next
Last
    Picture

    Author

    Name: Khoa Doan
    Bio: Khoa is one of 300 Professional Scrum Trainers (PST) of Scrum.org in the world, and First PST in Vietnam.
    ​

    Khoa is the Founder of Scrumviet - Professional Training Network (PTN) of Scrum.org. He is the host and organizer of Scrum day Vietnam.

    Email: [email protected]
    Khoa's profile on Scrum.org

    View my profile on LinkedIn

Scrum Việt Nam
Professional Training Network
Picture
Công Ty TNHH SCRUMVIET
Giấy phép kinh doanh số: 
0315775970
Email:
[email protected]  |  Phone: 0898.898.801
DMCA.com Protection Status
Picture

More info:

- Khoá Học
- Dịch vụ & Sản Phẩm
- Về ScrumViet
- Scrum Day Vietnam
- ​Liberating Structures Vietnam
​- What our students say
- Chính Sách & Quy Định Chung
- FAQ
- Liên Hệ

Copyright © 2021, Scrumviet. All rights reserved.
  • Trang Chủ
  • Khóa Học
    • Applying Professional Scrum (APS)
    • Professional Scrum Master (PSM)
    • Professional Scrum Master II (PSM II)
    • Khoá Học Professional Scrum Master & Product Owner (PSMPO)
    • Professional Scrum Product Owner (PSPO)
    • Professional Scrum with Kanban (PSK)
    • Professional Agile Leadership (PAL) Essentials
    • Professional Scrum With User Experience (PSU)
    • Scaled Professional Scrum (SPS)
  • Dịch Vụ & Sản Phẩm
    • Tư Vấn >
      • Tư vấn Agile cho doanh nghiệp
      • Team & Personal Coaching
    • Quỹ Học Bổng Scrumviet
    • Scrum day Vietnam
    • Liberating Structures Vietnam
    • Scrum Game Giả Lập
  • Về ScrumViet
    • PROFESSIONAL TRAINING NETWORK LÀ GÌ?
    • PROFESSIONAL SCRUM TRAINER là ai?
  • Blog
    • Scrum Framework
    • Scrum Values
    • Scrum Glossary
    • Nexus Framework
    • Scrum with Kanban
    • EVIDENCE BASED MANAGEMENT (EBM)
    • Sprint Retrospective formats
    • Radio Podcasts
  • Liên hệ